Rạch tầng sinh môn 'bí ẩn' lớn khi sinh

Nhiều bà mẹ khi vào phòng mổ còn ngơ ngác không biết tầng sinh môn là chỗ nào ? Rạch nó sẽ ra sao ? Dẫn đến khiến rất nhiều chị em phụ nữ ngày đêm hoang mang lo lắng. Đã thế “chỗ ấy” sau khi sinh cũng không còn co giãn như trước nữa.

rạch tầng sinh môn 'bí ẩn' lớn khi sinh
Rạch tầng sinh môn 'bí ẩn' lớn khi sinh

Để bổ sung thêm kiến thức cho các bà mẹ thêm tự tin và mạnh dạng khi bước vào phòng đẻ Phòng khám Sài Gòn xin phép nêu lên những vấn đề băn khoăn sau đây.

Rạch tầng sinh môn có tác dụng gì ?

Trên thực tế thì cơ địa và độ co giãn của mỗi người là khác nhau . Việc các bà mẹ mang thai sinh con , theo tự nhiên thì âm đạo sẽ tự động mở rộng các lớp cơ ở giữa để cơ thể thai nhi có thể dễ dàng thoát ra. Tuy nhiên đường kính đầu em bé thông thường tầm khoảng 10 cm.
Để ca phẫu thuật được diễn ra suôn sẻ thì các nữ hộ sinh sẽ rạch một đường nhỏ trên tầng sinh môn.

Trường hợp nào sẽ phải rạch tầng sinh môn rộng

Thông thường vết rạch tầng sinh môn sẽ không quá to , tùy theo tình trạng bà mẹ mà các bác sĩ sử dụng biện pháp thích hợp. Thâm chí nhiều bà mẹ thuộc dạng dễ đẻ , cũng không cần thiết phải rạch tầng sinh môn.

Nhưng ở những trường hợp này thì bắt buộc, đảm bảo tính an toàn 100% .

-       Những bà mẹ có tầng sinh môn không được co giãn linh hoạt lắm , hoặc bị viêm âm đạo hay đáy chậu, phù nề v.v… chắc chắn phải được rạch rộng ra tránh tình trạng ảnh hưởng đến thai nhi.

-       Đầu đứa bé hơi to, cộng với số cơn co của mẹ không mạnh, không nhiều dẫn đến đầu em bé có thể sẽ bị chặn lại ở phần đấy chậu.

-       Những mẹ bầu mang thai nhi đã 35 tuổi hoặc hơn, mắc bệnh tim khi mang thai hoặc có nguy cơ cao bị bệnh tim, huyết áp thai kỳ… Để giúp những mẹ bầu này đỡ mệt về thể lực, rút ngắn quá trình rặn đẻ, giảm các mối nguy hiểm đe dọa tính mạng cho bà mẹ và con khi sinh ra, các hộ lý sẽ rạch tầng sinh môn.

-       Cổ tử cung mở rộng, đầu thai nhi đã thấp, nhưng thai nhi bắt đầu có hiện tượng thiếu oxy máu, nhịp tim bất thường, và ối đục hoặc bị trộn với phân su nên việc phải rạch tầng sinh môn gấp để lấy con ra.

Rạch tầng sinh môn giúp "mẹ tròn con vuông"
Rạch tầng sinh môn giúp "mẹ tròn con vuông"

Rạch tầng sinh môn có đau không

Khi ta đang trong tình trạng đỉnh điểm của sự đau đớn, do các cơ co thắc liên tục, cộng với thuốc gây tê cục bộ ở vùng kín nên việc cơ bản để cảm nhận được việc cắt tầng sinh môn có đau không cũng hơi khó.

Các bà mẹ có thể tìm hiểu thêm về quá trình thẩm mỹ tầng sinh môn

Previous
Next Post »
0 Bình luận